Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2021

Lợi ích, thủ tục và cách tính suất đầu tư 1MW điện mặt trời

Hình ảnh
Đầu tư hệ thống điện năng lượng mặt trời 1MW đang là lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp bởi rất nhiều lợi ích và thủ tục tinh gọn. Dưới đây là những chia sẻ của SUNEMIT về lợi ích, thủ tục, cách tính cũng như thời gian hoàn vốn suất đầu tư 1 MW điện mặt trời, mời các bạn cùng tìm hiểu.  Lợi ích của việc đầu tư 1MW điện mặt trời Điện năng lượng mặt trời hay suất đầu tư 1MW đem đến rất nhiều lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp hiện nay như: Thứ nhất, chủ động nguồn điện, giảm tiền điện mỗi tháng Khi doanh nghiệp chọn suất đầu tư 1MW điện mặt trời tức là doanh nghiệp đang thực hiện việc chủ động tạo nguồn điện sạch tại chỗ cung cấp cho nhu cầu kinh doanh, sản xuất. Hệ thống cung cấp 1 lượng điện khá lớn, doanh nghiệp sẽ hạn chế lấy điện từ nguồn điện lưới quốc gia, từ đó chi phí tiền điện mỗi tháng sẽ giảm. Việc tự tạo ra điện để sử dụng tiết kiệm được khoản tiền khá lớn cho doanh nghiệp vì giá điện được tính cho doanh nghiệp cao hơn nhiều tùy vào từng khung giờ.  Khi doanh

KWh là gì, cách tính và ý nghĩa của kWh trong hệ thống điện mặt trời

Hình ảnh
KWh là một đơn vị đo năng lượng điện có ý nghĩa quan trọng giúp bạn biết được mức năng lượng điện bạn đã sử dụng hàng tháng. Tuy nhiên bạn đã thực sự hiểu kWh là gì, cách tính và kWh có ý nghĩa như thế nào trong lĩnh vực điện năng lượng mặt trời chưa? Nếu bạn còn đang có những thắc mắc này thì hãy cùng tìm hiểu qua bài viết mà SUNEMIT chia sẻ dưới đây để có thể nắm rõ hơn về chỉ số kWh này nhé. KWh là gì? KWh là viết tắt của Kilowatt-giờ , là một đơn vị đo năng lượng điện mà bạn sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định nào đó. Nó không có nghĩa là số kilowatt bạn sử dụng mỗi giờ, mà nó chỉ đơn giản là một đơn vị đo lường mức năng lượng bạn sẽ sử dụng để cung cấp cho 1 thiết bị. Và kWh còn được hiểu là 1 số điện. Cuối tháng bạn sẽ nhìn vào công tơ điện sẽ biết được bạn đã tiêu thụ bao nhiêu số điện và sẽ tính được số tiền tương ứng phải trả. Tại sao cần tìm hiểu về kWh? KWh là thông tin quan trọng nhất trên hóa đơn của bạn vì nó phản ánh mức năng lượng điện mà bạn sử dụng tr

Các nguy cơ khi lắp điện năng lượng mặt trời không đạt chuẩn

Hình ảnh
Lắp điện năng lượng mặt trời không đạt chuẩn sẽ có rất nhiều nguy cơ tiềm ẩn xảy ra. Điện mặt trời là mô hình mới, tân tiến đang ngày càng phát triển hiện nay nên có nhiều người cũng muốn sở hữu cho mình một hệ thống điện năng lượng mặt trời. Nhưng để tiết kiệm chi phí nhiều hộ gia đình đã tìm đến những đơn vị lắp đặt giá rẻ bằng các sản phẩm không đạt chuẩn về chất lượng cũng như đội ngũ lắp đặt không có kiến thức và kinh nghiệm. Điều này không chỉ gây ra nhiều nguy cơ mất an toàn mà còn có thể xảy ra những thiệt hại khôn lường. Những nguy cơ khi lắp điện năng lượng mặt trời không đạt chuẩn Không đảm bảo an toàn trong quá trình lắp đặt Có nhiều nguy cơ từ việc lắp đặt không đảm bảo an toàn, đặc biệt là khi người thực hiện không có chuyên môn và kinh nghiệm lắp đặt. Nếu phá vỡ những nguyên tắc an toàn thì có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc không chỉ thiệt hại về tài sản mà cả tính mạng.  Đối tác cung cấp lắp đặt không chỉ cần hiểu về hệ thống, hiểu quy trình lắp đặt mà còn phải

Có nên lắp điện mặt trời tại Hà Nội và miền Bắc không?

Hình ảnh
Hà Nội và miền Bắc có phù hợp để lắp điện năng lượng mặt trời không là thắc mắc được rất nhiều khách hàng tại khu vực này quan tâm. Miền Bắc đặc trưng với khí hậu 4 mùa trong năm, trong đó mùa thu và mùa đông rất ít nắng. Vì thế nhiều người lo ngại khi lắp điện năng lượng mặt trời ở Hà Nội và miền Bắc sẽ tốn kém chi phí mà hiệu suất đem lại không cao. Sau đây SUNEMIT sẽ giải đáp cho các bạn câu hỏi này một cách cụ thể nhất, mời các bạn cùng tìm hiểu. Cường độ bức xạ ánh sáng ở miền Bắc so với miền Nam Việt Nam Theo tài liệu khảo sát lượng bức xạ mặt trời cả nước thì: - Số giờ nắng tại miền Bắc Việt Nam là khoảng: 1700 - 2100 giờ nắng mỗi năm - Số giờ nắng tại miền Trung và miền Nam Việt Nam là khoảng: 2000 - 2600 giờ nắng mỗi năm Như vậy, theo ước tính sự chênh lệch giữa số giờ nắng tại miền Bắc và miền Nam là 10-20% tổng số giờ nắng trên 1 năm. Từ đó ta có thể thấy rằng sự chênh lệch cường độ nắng của 2 miền là không quá lớn.  Cường độ bức xạ ánh sáng ở miền Bắc so với các nước

Hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới

Hình ảnh
Điện năng lượng mặt trời hòa lưới là giải pháp hệ thống điện mặt trời hiệu quả cao dành cho gia đình và doanh nghiệp giúp bạn tiết kiệm chi phí điện năng mà vẫn đảm bảo cung cấp điện đáp ứng được nhu cầu sử dụng. Đây là hệ thống điện năng lượng mặt trời được sử dụng phổ biến nhất trong thời điểm hiện nay. Điện năng lượng mặt trời hòa lưới là gì? Điện năng lượng mặt trời hòa lưới hay điện mặt trời nối lưới là hệ thống điện nối với điện lưới quốc gia. H ệ thống này sử dụng các tấm pin mặt trời có tác dụng chuyển đổi ánh nắng thành dòng điện một chiều cung cấp cho Inverter. Sau đó, Inverter sẽ chuyển đổi dòng điện này thành dòng điện xoay chiều cùng pha, tần số và điện áp để hòa vào lưới điện cung cấp cho người sử dụng. Điện năng lượng mặt trời hòa lưới gồm 2 loại hệ thống điện mặt trời hòa lưới không lưu trữ (không dự trữ) và hệ thống điện mặt trời hòa lưới có lưu trữ (có dự trữ). » Có thể bạn quan tâm:  Hệ thống điện năng lượng mặt trời độc lập Hệ thống điện năng lượng mặt trời

Hệ thống điện năng lượng mặt trời độc lập

Hình ảnh
Hệ thống điện năng lượng mặt trời độc lập về cơ bản khá giống với hệ thống hòa lưới nhưng điểm khác biệt rõ nhất là nơi lưu trữ điện năng. Hệ thống hòa lưới sử dụng lưới điện còn hệ thống độc lập sử dụng ắc quy để lưu trữ điện năng. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn có cái nhìn rõ hơn về hệ thống điện năng lượng mặt trời độc lập, mời các bạn cùng tham khảo. Hệ thống điện năng lượng mặt trời độc lập là gì? Hệ thống điện năng lượng mặt trời độc lập là việc sử dụng nguồn năng lượng mặt trời để tạo ra dòng điện. Dòng điện này tự hoạt động để cung cấp điện cho các thiết bị sinh hoạt mà không cần kết nối với hệ nguồn điện lưới. Mô hình điện năng lượng mặt trời độc lập khá là phổ biến và phát triển tại những nơi vùng sâu vùng xa - những nơi chưa thể hay gặp khó khăn trong việc kéo lưới điện. Vì thế mà điện năng lượng mặt trời độc lập được coi là giải pháp hữu hiệu để tiết kiệm chi phí mà không phải kéo điện lưới. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của điện năng lượng mặt trời độc lập  Cấu

KWP là gì, ý nghĩa và cách tính kwp trong hệ thống pin mặt trời

Hình ảnh
KWp là đơn vị đo lường thường gặp nếu bạn quan tâm đến điện năng lượng mặt trời. Vậy kWp là gì? Ý nghĩa của chỉ số kWp cũng như cách tính kWp trong hệ thống điện năng lượng mặt trời như thế nào? Hãy cùng SUNEMIT tìm hiểu về khái niệm còn khá mới mẻ này để giải đáp những thắc mắc trên thật rõ ràng nhé. KWp là gì? KWp là tên viết tắt của Kilowatt-peak nghĩa là Kilowatt tối đa, tức là mức công suất tối đa của một bảng pin hoặc một hệ thống năng lượng mặt trời. Chỉ số kWp được xác định bằng cách đo dòng điện và điện áp trong mạch, trong khi thay đổi điện trở trong các điều kiện được xác định chính xác. Kwp được sử dụng để so sánh hiệu suất giữa các hệ thống điện hoặc ước tính lượng điện năng mà pin sản xuất ra, công suất của hệ thống điện mặt trời có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố từ môi trường cũng như cách lắp đặt của người dùng:  Nhiệt độ môi trường Bóng râm do cây cối, mây,.. tạo nên trên bề mặt các mảng pin năng lượng mặt trời Vị trí lắp đặt: Tùy vào vị trí nơi bạn sống mà

Kinh nghiệm mua pin năng lượng mặt trời tốt và chất lượng nhất

Hình ảnh
Kinh nghiệm mua pin mặt trời rất quan trọng vì mỗi hệ thống năng lượng mặt trời dù là đơn giản hay phức tạp thì đều cần sử dụng những sản phẩm chất lượng để giúp hệ thống vận hành tốt trong quá trình hoạt động. Dưới đây là những hướng dẫn cách chọn mua pin năng lượng mặt trời sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc tìm được loại pin mặt trời phù hợp, mời các bạn cùng tham khảo. Những tiêu chuẩn chọn mua pin năng lượng mặt trời Để mua được pin năng lượng mặt trời tiêu chuẩn, bạn cần nắm được vài điều cơ bản sau: Phù hợp nhu cầu sử dụng Bạn cần lựa chọn đúng và phù hợp với lượng điện mà gia đình bạn cần dùng để đảm bảo lượng điện tạo ra không quá thừa - không thiếu để sử dụng. Lắp pin năng lượng mặt trời có vẻ khá tốn kém nhưng lại tạo ra lượng điện năng đủ để gia đình bạn sử dụng trong thời gian dài ( đồng nghĩa với chi phí tiền điện hàng tháng sẽ giảm đi). Định hình ngân sách Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại pin mặt trời với chất lượng và kinh phí khác nhau. Để mua được

Photovoltaic là gì, ưu nhược điểm và ứng dụng

Hình ảnh
Photovoltaic hay quang điện hiện nay được ứng dụng rất nhiều trong việc sản xuất điện mặt trời phục vụ đời sống và sinh hoạt hàng ngày. Bài viết dưới đây SUNEMIT sẽ chia sẻ Photovoltaic là gì, ưu nhược điểm cũng như các ứng dụng của Photovoltaic, mời các bạn cùng tìm hiểu. Photovoltaic là gì? Photovoltaic (PV) còn được gọi với cái tên quang điện là một hiện tượng điện - lượng từ hay là sự biến đổi ánh sáng thành điện năng bằng cách sử dụng các vật liệu bán dẫn thể hiện hiệu ứng quang điện. Tức khi bề mặt của tấm pin mặt trời được chiếu bởi khúc xạ điện từ có tần số lớn hơn một tần số ngưỡng, các điện tử sẽ hấp thụ năng lượng từ các photon và sinh ra năng lượng. Các thiết bị điện tử bị bật ra khỏi bề mặt kim loại sẽ phát sinh ra hiệu ứng quang điện ngoài. Trong năm 2020 PV trở thành nguồn điện rẻ nhất ở các khu vực có tiềm năng năng lượng mặt trời cao. Vì thế, đây được coi là lĩnh vực thúc đẩy quá trình chuyển đổi toàn cầu sang năng lượng bền vững, vốn sẽ được yêu cầu để giảm sự

Mẫu hợp đồng thi công lắp đặt hệ thống điện mặt trời mới nhất 2021

Hình ảnh
Hợp đồng thi công lắp đặt điện năng lượng mặt trời là mẫu hợp đồng phổ biến được ký kết giữa bên thi công lắp đặt hệ thống điện mặt trời với chủ đầu tư. Dưới đây là mẫu hợp đồng thi công lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới áp mái mới và chuẩn nhất năm [year], mời các bạn cùng tham khảo. Mẫu hợp đồng thi công lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc   HỢP ĐỒNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH Số: …………./2021/HĐTC - .......... LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HÒA LƯỚI TRÊN MÁI NHÀ   - Căn cứ Luật Dân sự 2015 được Quốc hội thông qua ngày 24/11/2015; - Căn cứ Luật Thương mại 2005 được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005; - Căn cứ Luật Xây dựng 2014 được Quốc hội thông qua ngày 18/6/2014; - Căn cứ Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính phủ quy định chi tiết về Hợp đồng xây dựng; - Căn cứ vào các văn bản pháp luật liên quan;  - Căn cứ nhu cầu của các bên: Hôm nay, ngày…………….………….. ; Tại : …